Đánh giá hiệu lực, tính an toàn và sự chấp nhận của cộng đồng của hương xua diệt muỗi Nimpe trong phòng chống muỗi truyền sốt rét tại xã Pa Ủ, huyện Mường Tè, Lai Châu

Các tác giả

  • Đào Minh Trang Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Việt Nam
  • Vũ Đức Chính Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Việt Nam
  • Nguyễn Văn Dũng Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Việt Nam
  • Bùi Lê Duy Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Việt Nam
  • Nguyễn Trường An Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Việt Nam
  • Nguyễn Quang Thiều Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.59253/tcpcsr.v128i2.4

Tóm tắt

Nghiên cứu được tiến hành tại xã Pa Ủ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu nhằm đánh giá hiệu lực phòng chống muỗi đốt trong và ngoài nhà của hương xua diệt muỗi NIMPE. Đồng thời đánh giá tính an toàn và sự chấp nhận của cộng đồng dân cư tại điểm nghiên cứu với hương xua diệt muỗi NIMPE. Kết quả cho thấy số lượng muỗi thu thập ở nhóm thử nghiệm có đốt hương thấp hơn số lượng muỗi thu thập được ở điểm đối chúng không đốt hương bằng phương pháp mồi người, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Hiệu lực phòng chống muỗi được đánh giá với muỗi An. maculatus véc tơ truyền sốt rét có với mật độ cao tại điểm nghiên cứu. Hiệu lực phòng chống muỗi An. maculatus trung bình 6 giờ của hương xua với trong nhà là 90,91% và ngoài nhà là 93,86 %. Tất cả người dân sử dung hương được phỏng vấn cho thấy không có tác dụng không mong muốn nào khi sử dụng hương và 100% người dân được hỏi thích sử dụng hương xua diệt muỗi NIMPE.

Tài liệu tham khảo

1. Vũ Đức Chính, Bùi Lê Duy, Nguyễn Trần Bích Diệp, Nguyễn Thị Liên Hương và Cs (2016) “Đánh giá hiệu lực xua muỗi và sự chấp nhận của cộng đồng với nến xua muỗi tại xã an thới đông, huyện cần giờ, tp. Hồ Chí Minh” Tạp chí Phòng chống bệnh Sốt rét và các bệnh Ký sinh trùng, 2, tr. 3 – 9.

2. Trần Thanh Dương, Lê Trung Kiên và Cs (2015), “ Nghiên cứu sản xuất kem xua muỗi cho người dân tại vùng sốt rét lưu hành”, Tạp chí Phòng chống bệnh Sốt rét và các bệnh Ký sinh trùng, 2, tr. 10 - 17.

3. Vũ Việt Hưng, Vũ Đức Chính, Hồ Đình Trung, Nguyễn Hải Sông, Bùi Lê Duy và Cs (2015), “ Nghiên cứu hiệu lực xua của kem xua và hương xua với muỗi Anopheles tại xã Trà Đơn, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Phòng chống bệnh Sốt rét và các bệnh Ký sinh trùng, 3, tr. 10 - 17.

4. Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương (2008), Bảng định loại muỗi Anopheles ở Việt Nam, Nhà Xuất bản Y Học.

5. WHO/HTM/NTD/WHOPES/2009.3. “Guidelines for efficacy testing of household insecticide products”.

6. Gunter C. Muller, Amy Junnila, Vasiliyd.Kravchenko, Editae. Revay, Jerrybutler, Olgab .Orlova, Robertw.Weiss And Yosefschlein (2008) “Ability of essential oil candles to repel biting insects inhigh and low biting pressure environments” Journal of the American Mosquito Control Association 24(1):154–160,2008.

7. Gunter C. Muller, Amy Junnila, Vasiliyd.Kravchenko, Editae. Revay, Jerrybutler, Olgab .Orlova, Robertw.Weiss And Yosefschlein (2008), “Indoor protection against mosquito and sand fly bites: a comparison between citronella, linalool, andgeraniol candles”, Journal of the American Mosquito Control Association 24(1):150–153,2008.

8. Bùi Lê Duy (2017), Nghiên cứu hiệu lực của một số dạng hóa chất phun tồn lưu, hương xua, kem xua trong phòng chống muỗi truyền sốt rét ở thực địa hẹp, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, 127 tr.

9. Vũ Việt Hưng, Vũ Đức Chính, Nguyễn Thị Anh, Phạm Thanh Hà (2020), “Hiệu lực diệt của hương xua muỗi hoạt chất D-Alethrin với muỗi Anopheles tại xã Trà Đơn, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Phòng chống bệnh Sốt rét và các bệnh Ký sinh trùng, 3, tr. 10 - 17

Tải xuống

Đã Xuất bản

05-02-2022

Cách trích dẫn

Đào, M. T., Vũ, Đức C., Nguyễn, V. D., Bùi, L. D., Nguyễn, T. A., & Nguyen, Q. T. (2022). Đánh giá hiệu lực, tính an toàn và sự chấp nhận của cộng đồng của hương xua diệt muỗi Nimpe trong phòng chống muỗi truyền sốt rét tại xã Pa Ủ, huyện Mường Tè, Lai Châu. TẠP CHÍ PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT RÉT VÀ CÁC BỆNH KÝ SINH TRÙNG, 128(2), 3. https://doi.org/10.59253/tcpcsr.v128i2.4

Số

Chuyên mục

Articles