CĂN NGUYÊN VÀ MỨC ĐỘ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN HUYẾT SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2020 – 2022

Các tác giả

  • Vũ Thị Thu Huyền
  • Nguyễn Duy Anh
  • Đặng Thị Hồng Thắng
  • Nguyễn Thu Hương

Từ khóa:

Từ khóa: Nhiễm khuẩn huyết, sơ sinh, kháng kháng sinh, Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội

Tóm tắt

Mô tả căn nguyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết sơ sinh và đánh giá mức độ kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết sơ sinh thường gặp tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, 2022-2023. Kết quả nghiên cứu 231 bệnh nhân cho thấy căn nguyên gây nhiễm khuẩn sơ sinh chủ yếu là các vi khuẩn Gram âm (82,3%) trong đó cao nhất là K. pneumoniae (41,1%), E. coli (33,3%), trong nhóm Gram dương S. aureus gây nhiễm khuẩn sơ sinh cao nhất. K. pneumoniae, E. coli, S. aureus đều đề kháng cao với các kháng sinh của nhóm Peniciliin (đều trên 75%), một số kháng sinh trong các nhóm Aminoglycosid, Cephalosporin Carbapenem, Aminoglycosid đều trên 75%. Một số kháng sinh nhạy với E. coli (Fosfomycin 100%, Nitrofurantoin: 93,0%. Tobramycin 100%), với K. pneumoniae (Norfloxacin 89,9%, Amikacin 76,0%) với S. aureus (Nitrofurantoin, Linezolid, Quinupristin/Dalfopristin, Rifampicin, Tigecycline, Piperacillin/Tazobactam đều 100%, Vancomycin88,9%).

Tài liệu tham khảo

Ganatra HA, Zaidi AK, editors. Neonatal infections in the developing world. Seminars in perinatology; 2010: Elsevier.

Hà Đức Dũng. Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm khuẩn sơ sinh và tính kháng kháng sinh của một số vi khuẩn tại bệnh viện Phụ sản Trung ương: Đại học Y Hà Nội; 2019.

Tăng Xuân Hải, Trần Minh Long. Nghiên cứu tính kháng kháng sinh của một số loài vi khuẩn gây bệnh phân lập được tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2021. Tạp chí Y học Việt Nam. 2022;512(1).

Nguyễn Thị Ngọc Tú. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị nhiễm khuẩn huyết sơ sinh đủ tháng tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Viện nghiên cứu khoa học Y dược lâm sàng. 2022;108

Trần Diệu Linh, Vũ Bá Quyết, Nguyễn Thu Yến. Nhiễm khuẩn sơ sinh sớm ở trẻ đủ tháng sinh mổ tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương. Tạp chí Phụ sản. 2016;14(1):120-4.

Dương Quốc Trưởng, Đỗ Thái Sơn, Dương Ngọc Ngà. Kết quả điều trị nhiễm khuẩn huyết sơ sinh tại trung tâm nhi khoa Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. Tạp chí Y học Việt Nam. 2022;512(1).

Sands K, Carvalho MJ, Portal E, Thomson K, Dyer C, Akpulu C, et al. Characterization of antimicrobial-resistant Gram-negative bacteria that cause neonatal sepsis in seven low-and middle-income countries. Nature microbiology. 2021;6(4):512-23.

Đỗ Trọng Đạt. Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn và nhận xét kết quả điều trị nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu vàng tại Bệnh viện Nhi Trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội; 2020.

Nguyễn Thị Đoan Trinh, Hoàng Thị Minh Hòa, Bùi Thị Thanh, Nguyễn Huy Hoàng. Khảo sát tình hình kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây viêm tại thường gặp ở Bệnh nhi tại Bệnh viện Sản-Nhi Đà Nẵng. Tạo chí Y học lâm sàng .2022.

Đinh Dương Tùng Anh, Nguyễn Thị Huyền, Lý Thị Thương Mến, Đinh Văn Thức. Đặc điểm của nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng 2014 – 2020. Tạp chí Y học Việt Nam. 2023;525(2).

Lê Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Văn Thường, Đặng Trung Thành. Căn nguyên và tính kháng kháng sinh trong bệnh lý tràn mủ màng phổi ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp chí Truyền nhiễm Việt Nam. 2022;1(37):96-101.

Đã Xuất bản

12-06-2024

Cách trích dẫn

Huyền, V. T. T., Anh, N. D., Thắng, Đặng T. H., & Hương, N. T. (2024). CĂN NGUYÊN VÀ MỨC ĐỘ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN HUYẾT SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2020 – 2022. TẠP CHÍ PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT RÉT VÀ CÁC BỆNH KÝ SINH TRÙNG, 139(số 1), 45. Truy vấn từ https://tapchi.nimpe.vn/pcsr/article/view/254